tháng 12 2019

Blog này chuyên cung cấp các tài liệu miễn phí cho các bạn cần. Hãy click vào baner quảng cáo để ủng hộ mình nhé !

Độ chế jack 3.5mm cho IPhone 7

Chào các bạn, mới đây xuất hiện một video hướng dẫn cách chế jack 3.5mm cho chiếc iphone 7 của các bạn, bạn có dám thử :))

Tải về toàn bộ sơ đồ mạch vẽ bằng Kicad tại đính kèm cuối bài viết, chúc bạn thành công!



Tải về đính kèm:
headphones-iphone7_1516951865.zip
Kích thước: 3.88 MB

Mạch amply siêu rẻ công suất 14W dùng TDA2030A
Các bác lắp như sơ đồ nguyên lý là chạy:
SangTaoClub.Net

Sơ đồ chân: 

TDA2030A có 6K/chiếc các bác lắp thỏa mái lưu ý là sử dụng nguồn đôi nha( nguồn đối xứng +-12Vdc)
Đầu vào input các bạn nhớ cho thêm cái chiết áp 50K để chỉnh âm lượng nha..
 Còn đây là mạch thành phẩm:
SangTaoClub.Net





Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

       IC TDA7294 là một IC khuếch đại thuật toán, đầu ra có thể đạt công suất lên đến 100W, chạy nguồn đối xứng với đện áp tối đa đặt vào tầng công suất là +/-40VDC và áp nhỏ nhất mà ic có thể chạy được là +/-10VDC, tải loa có trở kháng từ 4-8 ohm. Với trở kháng loa là 8ohm để đạt công suất tối đa nguồn cấp phải đạt +/-38VDC và tải 4ohm là +/-29VDC.Chất âm khá hay, do là tầng khuếch đại thuật toán lên nó chỉ cho chất lượng của ampli chạy class AB.
Bấm vào ảnh để xem chi tiết nếu không nhìn rõ....!
* Mạch cấp nguồn:

* Mạch chỉnh âm sắc Bass Treble dùng IC 4558D:


* Mạch nguyên lý TDA7294:


*Chú ý: Hai chân MUTE và STBY các bạn nối với 2 trở 47K  lên +Vs nha.
* Cuối cùng là mạch in PCB:


Tải về đính kèm:
TDA7294.zip
Kích thước: 48.89 KB





Mạch chỉnh âm sắc Bass Treble dùng IC TL082

IC TL082 là ic khuếch đại thuật toán, nó làm thay đổi đầu vào của âm thanh ,và sẽ cho đầu ra với âm thanh tuyệt hảo, ic này không khác gì ic 4558 nhưng con này mình thử âm thanh của nó ấm hơn con 4558 và âm sắc bass và treble chắc và khỏe ,ko bị nhi, và độ méo của tín hiệu rất nhỏ...
Mạch có thể thay IC TL082 thành IC 4558 (dễ kiếm nếu ko có điều kiện đi chợ), mạch sử dụng nguồn đôi +-12VDC, có thể kết hợp với tất cả các IC khuếch đại thuật toán khác như la4440, la4446 , tda 2030,2005, 8510, 7294 ...


















Chương trình Arduino có thể được chia làm 3 phần: cấu trúc (structure)biến số (variable) và hằng số (constant)hàm và thủ tục (function). Chuyên mục này sẽ giúp bạn tìm hiểu về 3 phần này qua sự diễn giải các khái niệm và mô tả các hàm thao tác/thủ tục.

Ở phần dưới là các tài liệu tham khảo về lập trình Arduino.

Cấu trúc

Giá trị

Hàm và thủ tục

Cấu trúc điều khiển

Cú pháp mở rộng

Toán tử số học

  • = (phép gán)
  • + (phép cộng)
  • - (phép trừ)
  • * (phép nhân)
  • / (phép chia)
  • % (phép chia lấy dư)

Toán tử so sánh

  • == (so sánh bằng)
  • != (khác bằng)
  • > (lớn hơn)
  • < (bé hơn)
  • >= (lớn hơn hoặc bằng)
  • <= (bé hơn hoặc bằng)

Toán tử logic

  • && (và)
  • || (hoặc)
  • ! (phủ định)
  • ^ (loại trừ)

Phép toán hợp nhất

  • ++ (cộng thêm 1 đơn vị)
  • -- (trừ đi 1 đơn vị)
  • += (phép rút gọn của phép cộng)
  • -= (phép rút gọn của phép trừ)
  • *= (phép rút gọn của phép nhân)
  • /= (phép rút gọn của phép chia)

Hằng số

Kiểu dữ liệu

Chuyển đổi kiểu dữ liệu

Phạm vi của biến và phân loại

Hàm hỗ trợ

Nhập xuất Digital (Digital I/O)

Nhập xuất Analog (Analog I/O)

Hàm thời gian

Hàm toán học

Hàm lượng giác

Sinh số ngẫu nhiên

Nhập xuất nâng cao (Advanced I/O)

Xử lý chuỗi

Bits và Bytes

Ngắt (interrupt)

Giao tiếp

Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.